Cây Bạch Đàn
1.000.000 ₫
Đối với bạch đàn nói chung và bạch đàn trắng E.camaldulensis và E.tereticornis nói riêng, nhiệt độ thích hợp nhất từ 18-32oC, lượng mưa bình quân 1.400-1.800 mm/năm, độ cao so với mặt biển từ 100 đến 300m, độ dày tầng đất từ 50-100cm, nâu, vàng phù sa bồi tụ thích hợp nhất, thích hợp vừa là nhóm đất chua phèn, ít thích hợp là cát, vùng bán khô hạn, kém thích hợp là nhóm đất mặn, cát di động, đất phèn, mùn trên núi, xói mòn trơ đá. Như vậy ở miền Nam vùng trồng bạch đàn thích hợp nhất là Tây Ninh (87%), còn lại là các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Đồng Nai (46%). Tỉnh có diện tích đất ít thích hợp là Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. HCM (28-37%).
In stock
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
4, Phân Bón Lót:
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Bạch Đàn:
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Bạch Đàn:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Bạch Đàn:
Một năm có thể làm cỏ 2 lần kết hợp bón phân (phân chuồng hoai 2kg/hốc hoặc 100g NPK/gốc tùy từng điều kiện cụ thể). Việc sử dụng các biện pháp lâm sinh như làm đất toàn diện và bón phân, tốc độ sinh trưởng trung bình/năm về đường kính và chiều cao đều cao hơn hẳn các xuất xứ ở cùng độ tuổi không bón phân và làm đất toàn diện. Cây bạch đàn được trồng thành rừng, cho ta những lợi ích về kinh tế, cây bạch đàn trồng thành hàng ven đường cho ta những hàng cây cảnh tuyệt vời, bởi dáng cây suôn thẳng, màu sáng, không phân canh dưới thân của chúng, với những tán lá tỏa mùi thơm dễ chịu, cho con người những cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng khi đi dưới những hàng cây Bạch đàn và những khu rừng bạch đàn.
Only logged in customers who have purchased this product may leave a review.
Reviews
There are no reviews yet.